7 “Red Flags” trên CV ứng viên HR cẩn trọng

Posted by

Hôm nay Ann chia sẻ với các bạn . 7 red flags trên CV ứng viên mà các bạn phải cẩn trọng . để tránh việc tuyển sai người . và làm lãng phí thời gian nhé. Red flags chính là những điểm báo động đỏ . mà HR mình phải cẩn trọng . trong quá trình sàng lọc C

Hôm nay Ann chia sẻ với các bạn . 7 red flags trên CV ứng viên mà các bạn phải cẩn trọng . để tránh việc tuyển sai người . và làm lãng phí thời gian nhé. Red flags chính là những điểm báo động đỏ . mà HR mình phải cẩn trọng . trong quá trình sàng lọc CV ứng viên . để mình có thể loại CV ứng viên . hoặc là mình sẽ tìm hiểu đào sâu . tránh việc tuyển sai người . trước đây Ann có đưa một ứng viên vào cho Sếp phỏng vấn . thì khi mà Sếp hỏi Time Gap trên CV ứng viên. thì ứng viên lúc này lại không. ú ớ không có thể trả lời được . rồi, thì, lúc đó thì Sếp bảo . dừng luôn cuộc phỏng vấn . rồi, còn khi mà ứng viên ra về thì . Sếp kéo Ann lại Sếp nói là. tại sao em không kiểm tra kỹ . làm lãng phí thời gian của anh quá đi. đó, thì lúc đó thì Ann cảm thấy là . anh Sếp khá là thất vọng . còn mình thì thì cảm thấy rất là . hỗ thẹn tại vì mình bất cẩn.

Mình không kiểm tra kỹ trước khi . mình đưa ứng viên vào cho Sếp phỏng vấn . Red Flag thứ 1. Time Gap mà không nêu rõ lý do . Thì Ann nghĩ là ứng viên đang muốn che giấu . một điều gì đó thì. Khi mà CV có Time Gap . thì Ann sẽ đặc biệt lưu ý để tìm hiểu sâu . trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại với ứng viên . tuỳ vào câu trả lời của ứng viên mà Ann . sẽ đánh giá mức độ thành thật của ứng viên . xem thử là ứng viên có phù hợp với mình hay không. thì chắc chắn là Ann cũng đã từng nghe các bạn . ứng viên chia sẻ là em có Time Gap tại vì . em muốn được nghỉ ngơi thì Ann sẽ tự hỏi là . à, chắc là tại vì công việc trước của bạn có áp lực. tại sao lại áp lực? có phải là bạn, KPI của bạn nhiều quá hay không?. hay là công việc vượt quá năng lực của bạn . và bạn, bạn cần phải nghỉ ngơi . và có ứng viên cũng có chia sẻ với Ann.

Là Time Gap tại vì bạn muốn được học thêm kỹ năng . thì lúc này Ann sẽ suy nghĩ là à, có phải là bạn . muốn thay đổi định hướng của mình hay không?. à, rồi tại bạn lại không vừa làm và vừa học buổi tối . có rất nhiều chương trình nhưng mà tại sao bạn phải nghỉ hẳn luôn. để mà tập trung vào việc học . Chắc các bạn cũng có nghe là ứng viên nói là . em Time Gap tại vì em muốn về quê, hoặc là . em muốn chăm sóc ba mẹ. hoặc là em muốn tham gia vào business của gia đình . thì những ứng viên mà nói với Ann như vậy. nhưng mà nêu lý do không có thuyết phục . thì Ann sẽ nghĩ là bạn, chắc là bạn đang . làm việc cho một công ty nào đó trong thời gian ngắn . mà bạn không muốn chia sẻ hoặc là tiết lộ ra với Ann . Time Gap là chuyện rất bình thường trên CV ứng viên . thì Ann không đánh giá gì bất lợi cho ứng viên cả . ngoại trừ là ứng viên có thành thật hay không thôi.

Red flag thứ 2 là nhảy việc . Khi một ứng viên có lịch sử nhảy việc . thì khả năng ứng viên cũng sẽ sớm rời bỏ bạn. mà đi thôi. thì những ứng viên mà làm việc liên tiếp 2 công ty. dưới 2 năm thì Ann đánh giá là nhảy việc . Ann luôn ưu tiên các bạn ứng viên làm việc . 1 công ty trên 2 năm trở lên . Cũng có ứng viên chia sẻ với Ann lý do nhảy việc. tại vì bạn gặp trúng công ty phá sản. bạn gặp phải Sếp tồi. Và Ann nghĩ là bạn xui lần 1 là do hoàn cảnh . còn nếu mà bạn lựa chọn sai lầm lần 2, lần 3. đó là chính do bản thân bạn mà thôi. Còn nếu mà một CV mà Ann cảm thấy . những kỹ năng của bạn quá hoàn hảo . quá tiềm năng mà có yếu tố nhảy việc . thì Ann sẽ cân nhắc giữa chi phí cơ hội . và chi phí thực tế đó là khả năng . bạn có thể sẽ tiếp tục nhảy việc . nếu mà ứng viên nêu được lý do nhảy việc . một cách thuyết phục thì Ann sẽ chấp nhận tuyển bạn.

Nếu mà bạn gắn bó với Ann thì là một điều rất là tốt. còn nếu mà bạn không..bạn lại tiếp tục nhảy việc . thì Ann cũng không quá bất ngờ . Khi mà bắt đầu khởi nghiệp thì Ann cũng có tuyển . một vị trí IT rất là khó và Ann thuyết phục Sếp là . phải tuyển bạn này đi . nhưng mà cái rủi ro đó là khả năng bạn nhảy việc . Ann lúc đó Ann suy nghĩ là Ann cũng muốn . cho bạn cơ hội và cho mình cơ hội . tuy nhiên thì điều rất là tiếc là sau 2 tuần . bạn lại báo với Ann bạn muốn nghỉ tại vì bạn . có một offer khác tốt hơn . Red flag thứ 3 là định hướng không rõ ràng . những CV mà thể hiện làm gì cũng được . hoặc liệt kê ra rất là nhiều ngành. không liên quan với nhau mà muốn ứng tuyển . thì Ann sẽ loại bỏ những CV này ra . tại vì ứng viên này sẽ sớm nhận thấy là công việc . không phù hợp với mình. Có 1 bài học phỏng vấn mà Ann đã từng trải qua.

Là khi mà chị Line Manager phỏng vấn bạn Sales . thì chị ấy hỏi là: chị thấy em ứng tuyển về Sales. nhưng mà bên chị cũng có tuyển vị trí . Customer Services thì em thấy sao . Thì lúc này ứng viên trả lời là em làm gì cũng được chị . Thì ngay cái câu nói đó thì ứng viên đã bị từ chối . còn HR thì cảm thấy là mình bị thất bại . tại vì mình không tìm hiểu kỹ ứng viên trước khi . mình đưa vào vòng phỏng vấn . làm mất rất là nhiều thời gian của cả Team . tại vì ngay từ đầu trên CV của ứng viên đã thể hiện là . ứng tuyển vị trí là Sales hoặc Customer Services. nhưng mà HR đã bỏ qua chi tiết như vậy . Red flag thứ 4 là Overqualified . Những ứng viên thừa năng lực là ứng viên tài năng. tuy nhiên thì khả năng của họ lại không phù hợp . với khả năng và nhu cầu hiện tại của công ty. dẫn tới là ứng viên thừa năng lực cũng không thể.

Trụ lại lâu được với công ty của mình . tại sao ứng viên thừa năng lực lại chấp nhận 1 offer . mà dưới khả năng của họ?. Thì Ann nghĩ là tại vì họ muốn được giảm áp lực . trong công việc . Họ muốn chuyển sang một ngành mới để họ . thử sức mình, tìm hiểu học hỏi thêm . Hoặc họ tin vào sự phát triển như lời hứa hẹn. của công ty. Hoặc đơn giản là họ chỉ muốn . thoả mãn mức lương cao hơn mà thôi. Còn tại sao công ty lại chọn 1 ứng viên vượt năng lực. Tại vì lúc này mình muốn tuyển nhanh. mình muốn tuyển gấp cho nên là mình cứ tuyển vào . Hoặc là mình nghĩ là ứng viên này có thể đảm trách . được nhiều vị trí cùng một lúc . Hoặc làmình nghĩ là công ty sẽ có tiềm năng . phát triển. và công việc này chỉ là tạm bợ cho ứng viên thôi . Nhưng mà đợi công ty phát triển thì . ứng viên cũng không có đủ kiên nhẫn để chờ đơị nữa.

Ann cũng đã tuyển một người vượt năng lực . và ngay khi nhân viên nghỉ việc thì Ann nhận ra rằng . Một con cá lớn thì không bao giờ muốn. ở trong cái hồ nhỏ và họ sẽ muốn tìm . một cái ao lớn hơn . Ứng viên vượt năng lực thì luôn luôn họ muốn. một mức lương cao . Trong khi thì công ty chưa tận dụng hết. năng lực của ứng viên . mà ứng viên lại muốn một mức lương . phù hợp với năng lực của họ . Cho nên điều này làm phá vỡ hệ thống lương . của cả công ty . Ann biết rằng cho dù ứng viên chấp nhận . một công việc vượt năng lực đi chăng nữa . thì công việc này cũng không giúp bạn phát huy . được năng lực và cũng làm lãng phí nguồn lực . Cho nên là sẽ không đem lại hạnh phúc cho nhau. Cho nên Ann luôn từ chối các ứng viên Overqualified. Nhưng mà đừng đợi tới vòng phỏng vấn cuối cùng . mình mới biết ứng viên này Overqualified hay không.

Thì mình có thể nhận biết ngay ở cái bước sàng lọc . CV hoặc là phỏng vấn qua điện thoại với ứng viên . ví dụ như nếu mà bạn tuyển ứng viên 35 năm . kinh nghiệm thì dấu hiệu nhận biết ứng viên. Overqualified. Đó là ứng viên đang ở vị trí Leader hoặc Manager. Ứng viên có bằng cấp trên đại học . Hoặc tốt nghiệp từ đại học danh tiếng nước ngoài . Hoặc là ứng viên có những kỹ năng mà. vượt quá mong đợi của mình. Và..đương nhiên là ứng viên muốn một . mức lương rất là cao. Tuy nhiên thì cũng có rất nhiều ứng viên . thổi phồng năng lực của mình lên . Do đó, mình phải tìm hiểu xem thử là ứng viên này. thật sự đã làm gì, đã đạt được gì . qua cuộc phỏng vấn trên điện thoại với ứng viên . để mình xác định được là ứng viên này có thật sự . Overqualified hay không. Nếu mình nhận thấy ứng viên Overqualified thì . mình cũng nên từ chối để mất thời gian cho cả hai.

Red flag thứ 5 đó là. liệt kê nội dung không liên quan trên CV. thì Ann đã sàng lọc cả ngàn, cả ngàn CV ứng viên . thì Ann nhận thấy là có khá nhiều ứng viên liệt kê. danh sách gia đình của mình ra ba mẹ anh chị em. hoặc là chiều cao, cân nặng rồi sở thích là. đi cà phê, rồi đi nghe nhạc, đánh đàn gì đó rất là . nhiềunhiều nội dung mà không hề liên quan. Ann nghĩ là những ứng viên như vậy thì họ chỉ muốn. nêu ra, họ chỉ muốn muốn liệt kê ra hết. để lấp đầy 1 trang giấy trên CV thôi. Ann thì sẽ không tiếp cận những ứng viên như vầy. vì Ann nghĩ là năng lực sẽ không phù hợp . với vị trí mà Ann muốn tuyển . Red flag thứ 6 đó là lỗi trình bày. thì những lỗi trình bày này thì Ann nhận thấy là . ứng viên không có chuyên nghiệp và ứng viên. không chú trọng vào chi tiết. thì trong công việc ứng viên cũng nêu ra. những tính cách mà đã thể hiện trên CV của họ.

Những lỗi trình bày giống như là lỗi nhiều lỗi chính tả Lỗi format rất là rườm ra khó đọc nè Quá dài dòng nè, màu mè nè Đó thì, nếu mà ngoài những cái lỗi như vậy ra mà CV ấn tượng với bạn, có những kỹ năng mà bạn mong muốn thì mình có thể tiếp cận bạn và mình phải tìm hiểu thật là kỹ về ứng viên này Từ kinh nghiệm phỏng vấn của Ann thì các ứng viên mà thường có CV mắc lỗi trình bày thì đa phần là các ứng viên không phù hợp Red flag thứ 7 là không thể hiện thành tựu Ann nhận thấy là 80% CV ứng viên chỉ nêu phần chi tiết công việc và chỉ có 20% còn lại là nêu thành tựu của mình Nhiều CV mà sau khi Ann đọc xong phần chi tiết công việc thì Ann tự hỏi là “Ủa, vậy cuối cùng


https://youtu.be/7SGEQA3sXr0Hôm nay Ann chia sẻ với các bạn . 7 red flags trên CV ứng viên mà các bạn phải cẩn trọng . để tránh việc tuyển sai người . và làm lãng phí thời gian nhé. Red flags chính là những điểm báo động đỏ . mà HR mình phải cẩn trọng . trong quá trình sàng lọc C